Để diệt mối, trước hết ta cần kiểm tra nơi sinh sống và làm tổ của chúng. Khi kiểm tra bên tường và những cấu kiện bằng gỗ khác mà mắt thường không thấy đường mui và các vết đất bịt kín, các vết nứt nẻ trên gỗ và các kẽ mộng mà mối tạo nên….dùng búa gõ vào bộ phận bằng gỗ tạo ra những âm thanh khác nhau, nếu âm thanh bục bục như gõ mõ là biểu hiện bên trong bị rỗng, trường hợp này cần kiểm tra xem xét kỹ hơn để phát hiện được mối, cần chú ý phân biệt với cây gỗ cũng kêu như tiếng mõ đối với cây gỗ rỗng ruột từ trước không có mối họat động bên trong, Dùng dao nhọn, tuốcnơvit xăm, chọc vào gỗ cũng có thể phát hiện được mối bên trong gỗ. Lúc này cần tiến hành ngay phương pháp diệt mối sinh học để diệt tận gốc tổ mối.
Bạn có thể áp dụng phương pháp sinh học công nghệ sau để diệt mối.
Bước 1: Đặt hộp nhử diệt mối.
Cậy nơi có mối, làm ướt hộp nhử mối, sau đó đặt hộp nhử mối cố định tại nơi có đường đi của mối. Trường hợp đường mối đi giữa tường thì phải làm giá treo cố định hộp. Đặt ở vị trí nào cũng hạn chế tối thiểu sự ảnh hưởng tới mỹ quan và sự hoạt động bình thường của cơ quan. Chú ý trong quá trình đặt không di chuyển, không bóc hộp ra xem.
Số lượng hộp nhử mối cần đặt phụ thuộc vào số đường mối ăn.
Bước 2: Kiểm tra, điều chỉnh quá trình đặt hộp nhử.
Sau khi đặt hộp 10 - 15 ngày, tiến hành kiểm tra điều chỉnh hộp nhử sao cho lượng mối nhử vào hộp nhiều nhất nâng cao hiệu quả quá trình nhử diet moi.
Chúng ta kiểm tra nếu thấy xung quanh hộp nhử có xuất hiện đường ăn của mối, đó là lúc mối đã ăn nhiều trong hộp.
Bước 3: Phun chế phẩm sinh học diệt mối tận gốc.
Các hộp có mối ăn được phun chế phẩm sinh học diệt mối tận gốc. Theo phương pháp diệt mối sinh học, không diệt mối ngay tại nơi phun thuốc mà phải để mối về tổ mới chết và gây chết hệ thống ở tổ (nếu mối chết ngay tại nơi phun thuốc không có tác dụng diệt tận gốc các tổ mối). Với yêu cầu càng nhiều mối dính thuốc chạy về tổ càng tốt. Mối sau khi bị dính thuốc chạy về tổ sẽ lây nhiễm đến toàn bộ hệ thống tổ mối và mối chúa trong công trình.
Trước hết dỡ hộp nhử mối, đổ hết các miếng mồi nhử và những con mối trong hộp nhử vào một chậu khô, sau đó dùng chế phẩm diệt mối sinh học bơm đều lên các con mối trên bề mặt các miếng mồi nhử cho đều rồi xếp trở lại hộp nhử (cả những con mối) để hộp nhử đúng vào vị trí ban đầu.
Bước 4: Dọn vệ sinh.
Sau khi phun thuốc 3 - 5 ngày tiến hành kiểm tra quá trình diệt mối sinh học
Bạn có thể áp dụng phương pháp sinh học công nghệ sau để diệt mối.
Cậy nơi có mối, làm ướt hộp nhử mối, sau đó đặt hộp nhử mối cố định tại nơi có đường đi của mối. Trường hợp đường mối đi giữa tường thì phải làm giá treo cố định hộp. Đặt ở vị trí nào cũng hạn chế tối thiểu sự ảnh hưởng tới mỹ quan và sự hoạt động bình thường của cơ quan. Chú ý trong quá trình đặt không di chuyển, không bóc hộp ra xem.
Số lượng hộp nhử mối cần đặt phụ thuộc vào số đường mối ăn.
Bước 2: Kiểm tra, điều chỉnh quá trình đặt hộp nhử.
Sau khi đặt hộp 10 - 15 ngày, tiến hành kiểm tra điều chỉnh hộp nhử sao cho lượng mối nhử vào hộp nhiều nhất nâng cao hiệu quả quá trình nhử diet moi.
Chúng ta kiểm tra nếu thấy xung quanh hộp nhử có xuất hiện đường ăn của mối, đó là lúc mối đã ăn nhiều trong hộp.
Bước 3: Phun chế phẩm sinh học diệt mối tận gốc.
Các hộp có mối ăn được phun chế phẩm sinh học diệt mối tận gốc. Theo phương pháp diệt mối sinh học, không diệt mối ngay tại nơi phun thuốc mà phải để mối về tổ mới chết và gây chết hệ thống ở tổ (nếu mối chết ngay tại nơi phun thuốc không có tác dụng diệt tận gốc các tổ mối). Với yêu cầu càng nhiều mối dính thuốc chạy về tổ càng tốt. Mối sau khi bị dính thuốc chạy về tổ sẽ lây nhiễm đến toàn bộ hệ thống tổ mối và mối chúa trong công trình.
Trước hết dỡ hộp nhử mối, đổ hết các miếng mồi nhử và những con mối trong hộp nhử vào một chậu khô, sau đó dùng chế phẩm diệt mối sinh học bơm đều lên các con mối trên bề mặt các miếng mồi nhử cho đều rồi xếp trở lại hộp nhử (cả những con mối) để hộp nhử đúng vào vị trí ban đầu.
Bước 4: Dọn vệ sinh.
Sau khi phun thuốc 3 - 5 ngày tiến hành kiểm tra quá trình diệt mối sinh học
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét